Thứ Ba, 26 tháng 1, 2016

Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường của lương y Nguyễn Thị Kim Đoan

Bài thuốc trị bệnh của vị lương y Hà thành mang lại niềm hi vọng cho nhiều bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường.

Lương y đang khám bệnh cho bệnh nhân

Lương y đang khám bệnh cho bệnh nhân

Với giảo cổ lam, mướp đắng, chuối hột, cỏ ngọt, bạch hoa xà thiệt thảo, đảng sâm, thục địa, táo nhân, xuyên khung, bạch thược, trần bì,…kết hợp với một số thảo dược ngàn năm, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan trú tại Xóm Làng – xã Đại Yên – huyện Chương Mỹ - Hà Nội đang là người nắm giữ bài thuốc quý giúp ổn định đường huyết, đưa chỉ số đường huyết về mức bình thường khiến bệnh nhân tiểu đường có thêm niềm hi vọng, tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm như mờ mắt, teo cơ, mệt
 mỏi kéo dài,..

Lương Nguyễn Thị Kim Đoan đang bốc thuốc cho các bệnh nhân

Lương Nguyễn Thị Kim Đoan đang bốc thuốc cho các bệnh nhân

Bài thuốc quý giúp ổn định đường huyết


Gặp lương y Nguyễn Thị Kim Đoan tại Xóm Làng – xã Đại Yên – huyện Chương Mỹ - Hà Nội khi cô đang tất bật khám bệnh, kê đơn để cắt những thang thuốc quý chữa bệnh cho bệnh nhân tiểu đường khắp gần xa, nhóm phóng viên chúng tôi vừa hay có cơ hội được “mở rộng tầm mắt” khi được lương y Đoan chia sẻ những kiến thức về bệnh tiểu đường, đặc biệt là bài thuốc y học cổ truyền giúp ổn định đường huyết, đưa chỉ số đường huyết trở về mức bình thường.

Được biết, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan là cựu sinh viên trường Đại học Y Hà Nội, khóa bác sĩ đa khoa- chuyên khoa Y học cổ truyền. Không chỉ có kiến thức uyên thâm trong lĩnh vực Tây y, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan còn có niềm đam mê lớn đối với thế giới Y học cổ truyền. Tìm hiểu và trau dồi kiến thức qua các vị thảo dược quý dường như là sự yêu thích vô điều kiện của lương y Đoan. Chính nhờ vậy, qua hơn hai mươi năm kinh nghiệm, đến nay lương y Nguyễn Thị Kim Đoan còn sở hữu nhiều bài thuốc nam quý chữa được các bệnh...nổi bật hơn cả là bài thuốc cổ truyền giúp ổn định đường huyết, tránh được nhiều biến chứng khó lường như mờ mắt, teo cơ, mệt mỏi kéo dài mà bệnh nhân tiểu đường thường mắc phải.

  Rất đông bệnh nhân đang ngồi chờ để được khám bệnh bốc thuốc

Rất đông bệnh nhân đang ngồi chờ để được khám bệnh bốc thuốc

Hiện tại, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan đang là trưởng khoa Đông y của một bệnh viện lớn. Lương y Đoan còn là một thành viên rất tích cực của Hội Đông y, mới đây, lương y Đoan đã được Trung ương Hội Đông y tặng bằng khen hội viên xuất sắc trong hoạt động hội 5 năm liền, giai đoạn 2010-2015. Ngoài thời gian nghỉ ngơi ngắn ngủi, lương y Đoan dành toàn bộ tâm huyết, cuộc sống của mình cho những bệnh nhân mắc tiểu đường khắp gần xa, hàng nghìn thang thuốc quý đã được lương y Đoan chuyển đến khắp mọi nơi từ Ninh Bình, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Yên Bái đến Đà Nẵng, Cần Thơ, Kiên Giang, Cà Mau,...

Nói về bệnh tiểu đường, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết. Bệnh tiểu đường có tên gọi khác là bệnh đái tháo đường, đông y gọi là chứng tiêu khát, là căn bệnh do rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể. Biểu hiện của bệnh tiểu đường là mức đường trong máu luôn tăng cao, ở giai đoạn mới phát hiện người bệnh thường xuyên thấy khát nước, khô miệng, tiểu tiện nhiều lần, ăn nhiều mà lại gầy sút nhanh. Nếu bệnh nhân không biết cách điều chỉnh chế độ ăn uống, uống thuốc, rèn luyện sức khỏe thì bệnh sẽ nhanh chóng xuất hiện các biến chứng nguy hiểm như: tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, mờ mắt, đục thủy tinh thể, mù lòa, giảm tiết mồ hôi khiến da khô và ngứa, teo cơ, tê bì tứ chi, bội nhiễm vi khuẩn, mệt mỏi kéo dài,...

  Lương y – Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Đoan đang bắt mạch cho một cụ ông

Lương y – Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Đoan đang bắt mạch cho một cụ ông

“Các biến chứng xảy ra ở bệnh nhân tiểu đường chủ yếu là do tăng đường máu sau ăn quyết định. Chính vì vậy, để làm giảm mức độ các biến chứng và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, cần phải kiểm soát tốt lượng đường huyết. Để kiểm soát tốt đường huyết, người bệnh phải tuân thủ chặt chẽ cả ba yếu tố: chế độ ăn uống, chế độ luyện tập và dùng thuốc”, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết.

Chia sẻ về bí quyết đã giúp hàng nghìn bệnh nhân tiểu đường ổn định được lượng đường huyết sau một thời gian ngắn, lương y Đoan cho biết bài thuốc y học cổ truyền mà cô đang sử dụng là kết tinh của một quá trình dài nghiên cứu, học hỏi từ các bài thuốc dân gian nổi tiếng. Sau đó áp dụng những kiến thức thực tế bản thân lương y Đoan có được, tiến hành phối hợp, kiểm chứng lâm sàng rất nhiều lần sau đó mới đưa vào sử dụng. “Bài thuốc của tôi có rất nhiều vị thuốc quý, đều là những thảo dược ngàn năm, có lịch sử chữa bệnh rất lâu đời như: giảo cổ lam, mướp đắng, chuối hột, trần bì, cỏ ngọt, bạch hoa xà thiệt thảo, đảng sâm, thục địa, táo nhân, xuyên khung, bạch thược,…có tác dụng làm ổn định đường huyết, giúp lượng đường trong máu trở về trạng thái bình thường sau khoảng thời gian từ 1 đến 3 tháng bệnh nhân kiên trì dùng thuốc theo chỉ định, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết.

  Đồng hồ điểm 12h trưa, nhưng vẫn rất đông bệnh nhân chưa đến lượt khám

Đồng hồ điểm 12h trưa, nhưng vẫn rất đông bệnh nhân chưa đến lượt khám

Nhằm đạt được hiệu quả chữa bệnh cao nhất, lương y Đoan khuyên bệnh nhân nên điều chỉnh chế độ ăn hợp lý, dựa vào hàm lượng đường của thức ăn, đảm bảo ăn vào vừa đủ không dư thừa. Đồng thời tập thể dục đều đặn, nên chọn các môn nhẹ nhàng, không tập quá sức vì có thể sẽ gây hạ đường huyết. Người bị bệnh tiểu đường nên ăn đúng bữa, không để bị đói quá, không làm việc quá sức.

Bệnh nhân tiểu đường ổn định đường huyết sau một thời gian ngắn dùng thuốc


Gặp chúng tôi tại phòng khám của lương y Nguyễn Thị Kim Đoan,chị Nguyễn Thị Tâm cho biết, “Tôi bị tiểu đường tuýp 2 cách đây 3 năm, tôi vẫn uống thuốc hạ đường huyết, ăn cơm gạo lứt, đi bộ đều đặn 60 phút mỗi ngày. Tuy nhiên gần đây tôi thường xuyên có dấu hiệu mệt mỏi, chóng mặt, mờ mắt. Được nghe một người bạn từng bị tiểu đường nói rằng cô ấy đã khỏe lên nhiều sau khi dùng thuốc nam của lương y Đoan nên tôi tìm đến đây”.

Cùng chờ đợi với chị Tâm, bác Trần Văn Hùng cho biết, vợ bác cũng bị tiểu đường tuyp 2 cách đây 10 năm, gia đình bác đã tốn rất nhiều tiền để duy trì tiêm insulin cho bác gái. “Thấy chữa bằng thuốc tây tốn kém mà sức khỏe vẫn đi xuống nên các con tôi gợi ý nên kết hợp phương pháp chữa bệnh bằng y học cổ truyền xem sao”. Được biết, sau hai tháng uống thuốc, lượng đường huyết trong máu của bác gái trước và sau ăn đã duy trì ở mức ổn định 6-6,5mmol/l. Hiện tượng chóng mặt, mệt mỏi, mờ mắt cũng giảm dần. “Giá một tháng uống thuốc nam chỉ bằng giá vài ngày dùng thuốc ở Bệnh viện mà được về nhà điều trị, đỡ tốn kém, tiết kiệm được nhiều chi phí khác, quan trọng nhất là thuốc rất hiệu quả. Từ ngày bà nhà tôi khỏe lại, cả nhà tôi ai cũng phấn khởi hẳn”, bác Hùng nói thêm.

Cầm kết quả xét nghiệm đường huyết trên tay, bác Nguyễn Minh Ngọc (48 tuổi, Hà Giang) cho biết bác vừa từ bệnh viện E về thẳng phòng khám của lương y Nguyễn Thị Kim Đoan. “ Tôi bị tiểu đường hơn chục năm nay, lượng đường trong máu lúc tăng lúc giảm. Cách đây 3 tháng, tôi làm xét nghiệm phát hiện lượng đường tăng gần 20, tôi lo quá. Con gái tôi đọc trên báo thấy có bài viết về lương y Đoan chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc nam nên quyết định làm xong xét nghiệm thì mang kết quả xét nghiệm đến cho cô Đoan cắt thuốc xem sao. Tôi uống thuốc được 2 tháng rồi, giờ lượng đường huyết đã trở về mức ổn định từ 5,8- 6,6 mmol/l”, giọng phấn khởi, bác Ngọc lớn tiếng chia sẻ như để những người đến khám xung quanh yên tâm hơn.

Mặc dù đến từ sáng sớm nhưng đến tận xế chiều chúng tôi vẫn chưa có một buổi nói chuyện đúng nghĩa với lương y Nguyễn Thị Kim Đoan vì bệnh nhân tiểu đường liên tục ra vào. Không nản lòng, chúng tôi chuyển hướng ghi chép thực tế và xin phép lương y Đoan được lắng nghe cách lương y khám bệnh, tư vấn, bắt mạch và cắt thuốc cho người bị tiểu đường. Có lẽ, chúng tôi đã không chọn sai phương pháp vì sau một ngày ngắn ngủi, mỗi cá nhân trong đoàn đều thu hoạch được kho kiến thức liên quan đến tiểu đường vô cùng phong phú, phục vụ hữu ích cho những chuyên đề sâu ở lần đăng bài tiếp theo.
Điều ấn tượng khiến nhóm chúng tôi ai nấy đều xúc động và bội phục vị nữ lương y giản dị chính là tấm lòng tận tâm với người bệnh. “Tôi sợ nhất cảm giác bất lực không giúp được gì cho bệnh nhân của mình. Chỉ có cách luôn trau dồi kinh nghiệm, hết lòng với công việc mới giúp tôi cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc vì giúp đỡ được nhiều người thoát khỏi đau đớn, mệt mỏi của bệnh tật”, lương y Đoan chia sẻ.

Chúng tôi đã phần nào hiểu được tại sao một người phụ nữ giản dị, có hình thức không mấy nổi bật lại được nhiều bệnh nhân yêu quý, kính trọng đến vậy. Chính bởi vẻ đẹp từ tấm lòng yêu thương bệnh nhân, vẻ đẹp từ tâm hồn đã thuyết phục được lòng người. Cầu chúc lương y Nguyễn Thị Kim Đoan luôn dồi dào sức khỏe và nhiều nhiệt huyết để cống hiến cho đời, cho người nhiều hơn nữa.

Dưới đây là 10 lời khuyên tốt nhất của lương y Nguyễn Thị Kim Đoan về chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường:

1. Giữ lịch các bữa ăn đúng giờ. Chỉ ăn thịt tối đa (trong giới hạn cho phép) trong 2 bữa, các bữa còn lại nên bổ sung nhiều rau và các sản phẩm ngũ cốc.
2. Loại bỏ các thức ăn nhiều mỡ. Sẽ rất có lợi nếu ăn nhiều thức ăn có ít năng lượng như rau, nấm khô, dưa chuột…
3. Không được bỏ bữa, ngay cả khi không muốn ăn.
4. Làm mọi việc để gây cảm giác ngon miệng.
5. Ăn chậm, nhai kỹ.
6. Dù ngon miệng cũng không ăn quá nhiều.
7. Chế biến thức ăn dưới dạng luộc và nấu chín là chính, không rán, chiên, dùng mỡ động vật.
8. Khi cần phải ăn kiêng và hạn chế số lượng, cần phải giảm thức ăn một cách từ từ, theo thời gian. Không ăn kiêng một cách đột ngột sẽ có tác động xấu đến đường huyết. Khi đã đạt được mức yêu cầu cần duy trì chế độ ăn kiêng một cách kiên nhẫn, không được tăng, giảm tuỳ ý.
9. Chế độ ăn cần tuân thủ các nguyên tắc: - Thức ăn đa dạng, nhiều thành phần. - Ăn đủ để có trọng lượng vừa phải. - Hạn chế ăn chất béo, đặc biệt là mỡ động vật. - Ăn một lượng vừa phải chất xơ. - Hạn chế ăn mặn. - Tránh các đồ uống có rượu.
10. Nên có bữa ăn phụ trước khi đi ngủ. Có thể chỉ cần một ly sữa hay một lát dưa hấu.


Theo báo nguoiduatin.vn


NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0982.519.201

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường cho hàng trăm người

Bài thuốc trị bệnh của vị lương y Hà thành mang lại niềm hi vọng cho nhiều bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường.

Lương Nguyễn Thị Kim Đoan đang bốc thuốc cho các bệnh nhân

Lương Nguyễn Thị Kim Đoan đang bốc thuốc cho các bệnh nhân

Với giảo cổ lam, mướp đắng, chuối hột, cỏ ngọt, bạch hoa xà thiệt thảo, đảng sâm, thục địa, táo nhân, xuyên khung, bạch thược, trần bì,…kết hợp với một số thảo dược ngàn năm, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan trú tại Xóm Làng – xã Đại Yên – huyện Chương Mỹ - Hà Nội đang là người nắm giữ bài thuốc quý giúp ổn định đường huyết, đưa chỉ số đường huyết về mức bình thường khiến bệnh nhân tiểu đường có thêm niềm hi vọng, tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm như mờ mắt, teo cơ, mệt mỏi kéo dài,... 

Bài thuốc quý giúp ổn định đường huyết


Gặp lương y Nguyễn Thị Kim Đoan tại Xóm Làng – xã Đại Yên – huyện Chương Mỹ - Hà Nội khi cô đang tất bật khám bệnh, kê đơn để cắt những thang thuốc quý chữa bệnh cho bệnh nhân tiểu đường khắp gần xa, nhóm phóng viên chúng tôi vừa hay có cơ hội được “mở rộng tầm mắt” khi được lương y Đoan chia sẻ những kiến thức về bệnh tiểu đường, đặc biệt là bài thuốc y học cổ truyền giúp ổn định đường huyết, đưa chỉ số đường huyết trở về mức bình thường.

Được biết, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan là cựu sinh viên trường Đại học Y Hà Nội, khóa bác sĩ đa khoa- chuyên khoa Y học cổ truyền. Không chỉ có kiến thức uyên thâm trong lĩnh vực Tây y, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan còn có niềm đam mê lớn đối với thế giới Y học cổ truyền. Tìm hiểu và trau dồi kiến thức qua các vị thảo dược quý dường như là sự yêu thích vô điều kiện của lương y Đoan. Chính nhờ vậy, qua hơn hai mươi năm kinh nghiệm, đến nay lương y Nguyễn Thị Kim Đoan còn sở hữu nhiều bài thuốc nam quý chữa được các bệnh...nổi bật hơn cả là bài thuốc cổ truyền giúp ổn định đường huyết, tránh được nhiều biến chứng khó lường như mờ mắt, teo cơ, mệt mỏi kéo dài mà bệnh nhân mắc phải.

Rất đông bệnh nhân đang ngồi chờ để được khám bệnh bốc thuốc

Rất đông bệnh nhân đang ngồi chờ để được khám bệnh bốc thuốc

Hiện tại, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan đang là trưởng khoa Đông y của một bệnh viện lớn. Lương y Đoan còn là một thành viên rất tích cực của Hội Đông y, mới đây, lương y Đoan đã được Trung ương Hội Đông y tặng bằng khen hội viên xuất sắc trong hoạt động hội 5 năm liền, giai đoạn 2010-2015. Ngoài thời gian nghỉ ngơi ngắn ngủi, lương y Đoan dành toàn bộ tâm huyết, cuộc sống của mình cho những bệnh nhân mắc tiểu đường khắp gần xa, hàng nghìn thang thuốc quý đã được lương y Đoan chuyển đến khắp mọi nơi từ Ninh Bình, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Yên Bái đến Đà Nẵng, Cần Thơ, Kiên Giang, Cà Mau,...

Nói về bệnh tiểu đường, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết. Bệnh tiểu đường có tên gọi khác là bệnh đái tháo đường, đông y gọi là chứng tiêu khát, là căn bệnh do rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể. Biểu hiện của bệnh tiểu đường là mức đường trong máu luôn tăng cao, ở giai đoạn mới phát hiện người bệnh thường xuyên thấy khát nước, khô miệng, tiểu tiện nhiều lần, ăn nhiều mà lại gầy sút nhanh. Nếu bệnh nhân không biết cách điều chỉnh chế độ ăn uống, uống thuốc, rèn luyện sức khỏe thì bệnh sẽ nhanh chóng xuất hiện các biến chứng nguy hiểm như: tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, mờ mắt, đục thủy tinh thể, mù lòa, giảm tiết mồ hôi khiến da khô và ngứa, teo cơ, tê bì tứ chi, bội nhiễm vi khuẩn, mệt mỏi kéo dài,...

  Lương y – Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Đoan đang bắt mạch cho một cụ ông

Lương y – Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Đoan đang bắt mạch cho một cụ ông

“Các biến chứng xảy ra ở bệnh nhân tiểu đường chủ yếu là do tăng đường máu sau ăn quyết định. Chính vì vậy, để làm giảm mức độ các biến chứng và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, cần phải kiểm soát tốt lượng đường huyết. Để kiểm soát tốt đường huyết, người bệnh phải tuân thủ chặt chẽ cả ba yếu tố: chế độ ăn uống, chế độ luyện tập và dùng thuốc”, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết.

Chia sẻ về bí quyết đã giúp hàng nghìn bệnh nhân tiểu đường ổn định được lượng đường huyết sau một thời gian ngắn, lương y Đoan cho biết bài thuốc y học cổ truyền mà cô đang sử dụng là kết tinh của một quá trình dài nghiên cứu, học hỏi từ các bài thuốc dân gian nổi tiếng. Sau đó áp dụng những kiến thức thực tế bản thân lương y Đoan có được, tiến hành phối hợp, kiểm chứng lâm sàng rất nhiều lần sau đó mới đưa vào sử dụng. “Bài thuốc của tôi có rất nhiều vị thuốc quý, đều là những thảo dược ngàn năm, có lịch sử chữa bệnh rất lâu đời như: giảo cổ lam, mướp đắng, chuối hột, trần bì, cỏ ngọt, bạch hoa xà thiệt thảo, đảng sâm, thục địa, táo nhân, xuyên khung, bạch thược,…có tác dụng làm ổn định đường huyết, giúp lượng đường trong máu trở về trạng thái bình thường sau khoảng thời gian từ 1 đến 3 tháng bệnh nhân kiên trì dùng thuốc theo chỉ định, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết.

  Đồng hồ điểm 12h trưa, nhưng vẫn rất đông bệnh nhân chưa đến lượt khám

Đồng hồ điểm 12h trưa, nhưng vẫn rất đông bệnh nhân chưa đến lượt khám

Nhằm đạt được hiệu quả chữa bệnh cao nhất, lương y Đoan khuyên bệnh nhân nên điều chỉnh chế độ ăn hợp lý, dựa vào hàm lượng đường của thức ăn, đảm bảo ăn vào vừa đủ không dư thừa. Đồng thời tập thể dục đều đặn, nên chọn các môn nhẹ nhàng, không tập quá sức vì có thể sẽ gây hạ đường huyết. Người bị bệnh tiểu đường nên ăn đúng bữa, không để bị đói quá, không làm việc quá sức.

Bệnh nhân tiểu đường ổn định đường huyết sau một thời gian ngắn dùng thuốc


Gặp chúng tôi tại phòng khám của lương y Nguyễn Thị Kim Đoan,chị Nguyễn Thị Tâm cho biết, “Tôi bị tiểu đường tuýp 2 cách đây 3 năm, tôi vẫn uống thuốc hạ đường huyết, ăn cơm gạo lứt, đi bộ đều đặn 60 phút mỗi ngày. Tuy nhiên gần đây tôi thường xuyên có dấu hiệu mệt mỏi, chóng mặt, mờ mắt. Được nghe một người bạn từng bị tiểu đường nói rằng cô ấy đã khỏe lên nhiều sau khi dùng thuốc nam của lương y Đoan nên tôi tìm đến đây”.

Cùng chờ đợi với chị Tâm, bác Trần Văn Hùng cho biết, vợ bác cũng bị tiểu đường tuyp 2 cách đây 10 năm, gia đình bác đã tốn rất nhiều tiền để duy trì tiêm insulin cho bác gái. “Thấy chữa bằng thuốc tây tốn kém mà sức khỏe vẫn đi xuống nên các con tôi gợi ý nên kết hợp phương pháp chữa bệnh bằng y học cổ truyền xem sao”. Được biết, sau hai tháng uống thuốc, lượng đường huyết trong máu của bác gái trước và sau ăn đã duy trì ở mức ổn định 6-6,5mmol/l. Hiện tượng chóng mặt, mệt mỏi, mờ mắt cũng giảm dần. “Giá một tháng uống thuốc nam chỉ bằng giá vài ngày dùng thuốc ở Bệnh viện mà được về nhà điều trị, đỡ tốn kém, tiết kiệm được nhiều chi phí khác, quan trọng nhất là thuốc rất hiệu quả. Từ ngày bà nhà tôi khỏe lại, cả nhà tôi ai cũng phấn khởi hẳn”, bác Hùng nói thêm.

Cầm kết quả xét nghiệm đường huyết trên tay, bác Nguyễn Minh Ngọc (48 tuổi, Hà Giang) cho biết bác vừa từ bệnh viện E về thẳng phòng khám của lương y Nguyễn Thị Kim Đoan. “ Tôi bị tiểu đường hơn chục năm nay, lượng đường trong máu lúc tăng lúc giảm. Cách đây 3 tháng, tôi làm xét nghiệm phát hiện lượng đường tăng gần 20, tôi lo quá. Con gái tôi đọc trên báo thấy có bài viết về lương y Đoan chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc nam nên quyết định làm xong xét nghiệm thì mang kết quả xét nghiệm đến cho cô Đoan cắt thuốc xem sao. Tôi uống thuốc được 2 tháng rồi, giờ lượng đường huyết đã trở về mức ổn định từ 5,8- 6,6 mmol/l”, giọng phấn khởi, bác Ngọc lớn tiếng chia sẻ như để những người đến khám xung quanh yên tâm hơn.

Mặc dù đến từ sáng sớm nhưng đến tận xế chiều chúng tôi vẫn chưa có một buổi nói chuyện đúng nghĩa với lương y Nguyễn Thị Kim Đoan vì bệnh nhân tiểu đường liên tục ra vào. Không nản lòng, chúng tôi chuyển hướng ghi chép thực tế và xin phép lương y Đoan được lắng nghe cách lương y khám bệnh, tư vấn, bắt mạch và cắt thuốc cho người bị tiểu đường. Có lẽ, chúng tôi đã không chọn sai phương pháp vì sau một ngày ngắn ngủi, mỗi cá nhân trong đoàn đều thu hoạch được kho kiến thức liên quan đến tiểu đường vô cùng phong phú, phục vụ hữu ích cho những chuyên đề sâu ở lần đăng bài tiếp theo.
Điều ấn tượng khiến nhóm chúng tôi ai nấy đều xúc động và bội phục vị nữ lương y giản dị chính là tấm lòng tận tâm với người bệnh. “Tôi sợ nhất cảm giác bất lực không giúp được gì cho bệnh nhân của mình. Chỉ có cách luôn trau dồi kinh nghiệm, hết lòng với công việc mới giúp tôi cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc vì giúp đỡ được nhiều người thoát khỏi đau đớn, mệt mỏi của bệnh tật”, lương y Đoan chia sẻ.

Chúng tôi đã phần nào hiểu được tại sao một người phụ nữ giản dị, có hình thức không mấy nổi bật lại được nhiều bệnh nhân yêu quý, kính trọng đến vậy. Chính bởi vẻ đẹp từ tấm lòng yêu thương bệnh nhân, vẻ đẹp từ tâm hồn đã thuyết phục được lòng người. Cầu chúc lương y Nguyễn Thị Kim Đoan luôn dồi dào sức khỏe và nhiều nhiệt huyết để cống hiến cho đời, cho người nhiều hơn nữa.

Dưới đây là 10 lời khuyên tốt nhất của lương y Nguyễn Thị Kim Đoan về chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường:

1. Giữ lịch các bữa ăn đúng giờ. Chỉ ăn thịt tối đa (trong giới hạn cho phép) trong 2 bữa, các bữa còn lại nên bổ sung nhiều rau và các sản phẩm ngũ cốc.
2. Loại bỏ các thức ăn nhiều mỡ. Sẽ rất có lợi nếu ăn nhiều thức ăn có ít năng lượng như rau, nấm khô, dưa chuột…
3. Không được bỏ bữa, ngay cả khi không muốn ăn.
4. Làm mọi việc để gây cảm giác ngon miệng.
5. Ăn chậm, nhai kỹ.
6. Dù ngon miệng cũng không ăn quá nhiều.
7. Chế biến thức ăn dưới dạng luộc và nấu chín là chính, không rán, chiên, dùng mỡ động vật.
8. Khi cần phải ăn kiêng và hạn chế số lượng, cần phải giảm thức ăn một cách từ từ, theo thời gian. Không ăn kiêng một cách đột ngột sẽ có tác động xấu đến đường huyết. Khi đã đạt được mức yêu cầu cần duy trì chế độ ăn kiêng một cách kiên nhẫn, không được tăng, giảm tuỳ ý.
9. Chế độ ăn cần tuân thủ các nguyên tắc: - Thức ăn đa dạng, nhiều thành phần. - Ăn đủ để có trọng lượng vừa phải. - Hạn chế ăn chất béo, đặc biệt là mỡ động vật. - Ăn một lượng vừa phải chất xơ. - Hạn chế ăn mặn. - Tránh các đồ uống có rượu.
10. Nên có bữa ăn phụ trước khi đi ngủ. Có thể chỉ cần một ly sữa hay một lát dưa hấu.


Theo báo vietbao.vn


NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0982.519.201

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường của lương y nức tiếng Hà Thành

Bài thuốc quý giúp ổn định đường huyết, đưa chỉ số đường huyết về mức bình thường khiến bệnh nhân tiểu đường có thêm niềm hi vọng, tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm như mờ mắt, teo cơ, mệt mỏi kéo dài,...

Lương Nguyễn Thị Kim Đoan đang bốc thuốc cho các bệnh nhân

Lương Nguyễn Thị Kim Đoan đang bốc thuốc cho các bệnh nhân

Báo Người đưa tin đã có cuộc gặp gỡ với lương y Nguyễn Thị Kim Đoan và tìm hiểu về bài thuốc quý giúp chữa bệnh tiểu đường của vị lương y nức tiếng Hà Thành.
Bài thuốc quý giúp ổn định đường huyết

Gặp lương y Nguyễn Thị Kim Đoan tại Xóm Làng – xã Đại Yên – huyện Chương Mỹ - Hà Nội khi cô đang tất bật khám bệnh, kê đơn để cắt những thang thuốc quý chữa bệnh cho bệnh nhân tiểu đường khắp gần xa, nhóm phóng viên chúng tôi vừa hay có cơ hội được “mở rộng tầm mắt” khi được lương y Đoan chia sẻ những kiến thức về bệnh tiểu đường, đặc biệt là bài thuốc y học cổ truyền giúp ổn định đường huyết, đưa chỉ số đường huyết trở về mức bình thường.

Được biết, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan là cựu sinh viên trường Đại học Y Hà Nội, khóa bác sĩ đa khoa- chuyên khoa Y học cổ truyền. Không chỉ có kiến thức uyên thâm trong lĩnh vực Tây y, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan còn có niềm đam mê lớn đối với thế giới Y học cổ truyền. Tìm hiểu và trau dồi kiến thức qua các vị thảo dược quý dường như là sự yêu thích vô điều kiện của lương y Đoan. Chính nhờ vậy, qua hơn hai mươi năm kinh nghiệm, đến nay lương y Nguyễn Thị Kim Đoan còn sở hữu nhiều bài thuốc nam quý chữa được các bệnh...nổi bật hơn cả là bài thuốc cổ truyền giúp ổn định đường huyết, tránh được nhiều biến chứng khó lường như mờ mắt, teo cơ, mệt mỏi kéo dài mà bệnh nhân tiểu đường thường mắc phải.

Rất đông bệnh nhân đang ngồi chờ để được khám bệnh bốc thuốc

Rất đông bệnh nhân đang ngồi chờ để được khám bệnh bốc thuốc

Hiện tại, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan đang là trưởng khoa Đông y của một bệnh viện lớn. Lương y Đoan còn là một thành viên rất tích cực của Hội Đông y, mới đây, lương y Đoan đã được Trung ương Hội Đông y tặng bằng khen hội viên xuất sắc trong hoạt động hội 5 năm liền, giai đoạn 2010-2015. Ngoài thời gian nghỉ ngơi ngắn ngủi, lương y Đoan dành toàn bộ tâm huyết, cuộc sống của mình cho những bệnh nhân mắc tiểu đường khắp gần xa, hàng nghìn thang thuốc quý đã được lương y Đoan chuyển đến khắp mọi nơi từ Ninh Bình, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Yên Bái đến Đà Nẵng, Cần Thơ, Kiên Giang, Cà Mau,...

Nói về bệnh tiểu đường, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết. Bệnh tiểu đường có tên gọi khác là bệnh đái tháo đường, đông y gọi là chứng tiêu khát, là căn bệnh do rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể. Biểu hiện của bệnh tiểu đường là mức đường trong máu luôn tăng cao, ở giai đoạn mới phát hiện người bệnh thường xuyên thấy khát nước, khô miệng, tiểu tiện nhiều lần, ăn nhiều mà lại gầy sút nhanh. Nếu bệnh nhân không biết cách điều chỉnh chế độ ăn uống, uống thuốc, rèn luyện sức khỏe thì bệnh sẽ nhanh chóng xuất hiện các biến chứng nguy hiểm như: tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, mờ mắt, đục thủy tinh thể, mù lòa, giảm tiết mồ hôi khiến da khô và ngứa, teo cơ, tê bì tứ chi, bội nhiễm vi khuẩn, mệt mỏi kéo dài,...

Lương y – Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Đoan đang bắt mạch cho một cụ ông

Lương y – Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Đoan đang bắt mạch cho một cụ ông

“Các biến chứng xảy ra ở bệnh nhân tiểu đường chủ yếu là do tăng đường máu sau ăn quyết định. Chính vì vậy, để làm giảm mức độ các biến chứng và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, cần phải kiểm soát tốt lượng đường huyết. Để kiểm soát tốt đường huyết, người bệnh phải tuân thủ chặt chẽ cả ba yếu tố: chế độ ăn uống, chế độ luyện tập và dùng thuốc”, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết.

Chia sẻ về bí quyết đã giúp hàng nghìn bệnh nhân tiểu đường ổn định được lượng đường huyết sau một thời gian ngắn, lương y Đoan cho biết bài thuốc y học cổ truyền mà cô đang sử dụng là kết tinh của một quá trình dài nghiên cứu, học hỏi từ các bài thuốc dân gian nổi tiếng. Sau đó áp dụng những kiến thức thực tế bản thân lương y Đoan có được, tiến hành phối hợp, kiểm chứng lâm sàng rất nhiều lần sau đó mới đưa vào sử dụng. “Bài thuốc của tôi có rất nhiều vị thuốc quý, đều là những thảo dược ngàn năm, có lịch sử chữa bệnh rất lâu đời như: giảo cổ lam, mướp đắng, chuối hột, trần bì, cỏ ngọt, bạch hoa xà thiệt thảo, đảng sâm, thục địa, táo nhân, xuyên khung, bạch thược,…có tác dụng làm ổn định đường huyết, giúp lượng đường trong máu trở về trạng thái bình thường sau khoảng thời gian từ 1 đến 3 tháng bệnh nhân kiên trì dùng thuốc theo chỉ định, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết.

Đồng hồ điểm 12h trưa, nhưng vẫn rất đông bệnh nhân chưa đến lượt khám

Đồng hồ điểm 12h trưa, nhưng vẫn rất đông bệnh nhân chưa đến lượt khám

Nhằm đạt được hiệu quả chữa bệnh cao nhất, lương y Đoan khuyên bệnh nhân nên điều chỉnh chế độ ăn hợp lý, dựa vào hàm lượng đường của thức ăn, đảm bảo ăn vào vừa đủ không dư thừa. Đồng thời tập thể dục đều đặn, nên chọn các môn nhẹ nhàng, không tập quá sức vì có thể sẽ gây hạ đường huyết. Người bị bệnh tiểu đường nên ăn đúng bữa, không để bị đói quá, không làm việc quá sức.

Dưới đây là 10 lời khuyên tốt nhất của lương y Nguyễn Thị Kim Đoan về chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường:

1. Giữ lịch các bữa ăn đúng giờ. Chỉ ăn thịt tối đa (trong giới hạn cho phép) trong 2 bữa, các bữa còn lại nên bổ sung nhiều rau và các sản phẩm ngũ cốc.
2. Loại bỏ các thức ăn nhiều mỡ. Sẽ rất có lợi nếu ăn nhiều thức ăn có ít năng lượng như rau, nấm khô, dưa chuột…
3. Không được bỏ bữa, ngay cả khi không muốn ăn.
4. Làm mọi việc để gây cảm giác ngon miệng.
5. Ăn chậm, nhai kỹ.
6. Dù ngon miệng cũng không ăn quá nhiều.
7. Chế biến thức ăn dưới dạng luộc và nấu chín là chính, không rán, chiên, dùng mỡ động vật.
8. Khi cần phải ăn kiêng và hạn chế số lượng, cần phải giảm thức ăn một cách từ từ, theo thời gian. Không ăn kiêng một cách đột ngột sẽ có tác động xấu đến đường huyết. Khi đã đạt được mức yêu cầu cần duy trì chế độ ăn kiêng một cách kiên nhẫn, không được tăng, giảm tuỳ ý.
9. Chế độ ăn cần tuân thủ các nguyên tắc: - Thức ăn đa dạng, nhiều thành phần. - Ăn đủ để có trọng lượng vừa phải. - Hạn chế ăn chất béo, đặc biệt là mỡ động vật. - Ăn một lượng vừa phải chất xơ. - Hạn chế ăn mặn. - Tránh các đồ uống có rượu.
10. Nên có bữa ăn phụ trước khi đi ngủ. Có thể chỉ cần một ly sữa hay một lát dưa hấu.

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0982.519.201

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Thứ Năm, 21 tháng 1, 2016

Điều trị tiểu đường không dùng thuốc

Bệnh tiểu đường là căn bệnh mãn tính có diễn biến phức tạp rất nguy hiểm khi có biến chứng xảy ra. Mục đích chính trong điều trị tiểu đường người bệnh luôn quản lý được đường huyết của mình ở mức ổn định để tránh gặp tổn hại về sức khỏe do hậu quả của biến chứng tiểu đường gây ra. Theo nghiên cứu của các chuyên gia khuyến cáo rằng người bệnh thực hiện chế độ ăn huống, sinh hoạt và vận động hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và trở về với cuộc sống bình thường. Đây được xem là phương pháp điều trị tiểu đường không dùng thuốc đem lại hiệu quả nhất cho người bệnh.

điều trị bệnh tiểu đường không dùng thuốc

Điều trị bệnh tiểu đường không cần dùng thuốc

Chế độ ăn uống lành mạnh kết hợp tập thể dục thường xuyên góp phần khiểm soát đường huyết rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường.

Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh


Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý là một yếu tố vô cùng quan trọng trong điều trị tiểu đườngkhông dùng thuốc. Hạn chế ăn glucid để tránh tăng đường huyết, giảm các thức ăn có chứa axit béo bão hoà (axit béo no) dễ gây vữa xơ động mạch. Tỷ lệ lipid không quá 30% tổng số calo, trong đó axit béo no khoảng 5-10%. Ăn nhiều rau và các loại trái cây có vỏ (vỏ trái cây, gạo…) có nhiều xơ, vì chất xơ khi ăn vào sẽ hạn chế hấp thu đường kích thích hoạt động của ruột và giúp tiêu hoá các thức ăn khác, mặt khác còn bổ xung thêm các loại vitamin cần thiết cho cơ thể, chống táo bón, giảm triglycerid, cholesterol sau ăn. Khi ăn nhiều thức ăn có chứa chất xơ nên uống nhiều nước ít nhất 1,5-2 lít nước một ngày. Nên ăn vừa phải protid, nếu ăn quá nhiều sẽ có tác dụng xấu và ảnh hưởng tới sự tiến triển của bệnh thân nhất là những bệnh nhân có suy thân. Lượng protit cần thiết ăn 0,7 – 0,8g/kg/ngày. Khi bệnh nhân đái tháo đường có hội chứng thận hư kết hợp (lượng protid thải mất khá nhiều qua đường thân nên lượng protit cho ăn vào phải tăng hơn để bù vào lượng bị mất đi, có thể cho khoảng 4- 6g/kg/ngày.

- Người tiểu đường được khuyến cáo nên ăn thức ăn chứa nhiều glucid và chất xơ. Tỷ lệ các thức ăn tính theo số calo cung cấp do mỗi loại trong tổng số calo hàng ngày:
Glucid 60 – 70%.
Protide 10 – 20%.
Lipid 15 – 20%.

Nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày 4-6 bữa/ngày, không nên ăn quá nhiều trong một bữa. Nên ăn thêm bữa tối để tránh hạ đường huyết ban đêm, nhất là ở những bệnh nhân đang điều trị bằng insulin. Không nên uống rượu bia bởi vì rượu bia có thể ức chế tân tạo đường do đó dễ dẫn đến hạ đường huyết, nhất là khi bệnh nhân ăn ít hoặc không ăn.

Duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày


Yếu tố thứ 2 cần thực hiện trong cách điều trị tiểu đường không dùng thuốc chính là tập thể dục. Không chỉ có ăn uống mới ảnh hưởng đến việc kiểm soát đường huyết. việc vận động cơ thể hàng ngày cũng rất quan trọng. Thể dục liệu pháp là một trong những biện pháp điều trị hỗ trợ đối với bệnh nhân đái tháo đường; làm giảm cân nặng, nên luyện tập thường xuyên hàng ngày với các động tác nhẹ nhàng như đi bộ, tập bơi, tập dưỡng sinh, đạp xe… nên tập nhẹ nhàng vừa phải, không nên tập quá sức. Thể dục liệu pháp có thể làm giảm được mỡ máu, hạn chế tăng huyết áp, cải thiện được tình trạng tim mạch và có tác dụng hỗ trợ cho việc ổn định đường máu.

Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, mọi ý kiến xin gửi về:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0982.519.201

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Website: luongynguyenthikimdoan.com - Email: luongynguyenthikimdoan@gmail.com

Thứ Ba, 19 tháng 1, 2016

Tháo khớp chân vì tiểu đường

Chỉ bị vết thương xoàng ngoài da nhưng vì chủ quan, một người đàn ông phải mất chân do mắc bệnh tiểu đường mà không hay biết.

Ngày 21-3, Bệnh viện Sài Gòn ITO cho biết nơi đây vừa tiếp nhận phẫu thuật loại bỏ hoại tử lan rộng thành công cho bệnh nhân Bùi Văn T. (58 tuổi, ngụ An Giang) do bị mắc bệnh tiểu đường mà không biết.
Trước đó, ngày 5-3, ông T. nhập viện với bàn chân chân trái nhiễm trùng nặng, các ngón chân số 2, 3, 4 đang bị hoại tử. Do vết nhiễm trùng quá nặng và bị hoại tử đến xương, mô dưới da, bao gân gập duỗi các ngón lan dọc đến tận giữa bàn chân nên các bác sĩ quyết định phải tháo khớp nửa bàn chân để tránh nguy cơ nhiễm trùng có thể tái phát và lan rộng cho bệnh nhân.
Ông T. đã xuất viện sau 6 ngày điều trị, vết mổ khô và đường huyết ổn định. Về lâu dài ông cần phải uống thuốc và tiếp tục theo dõi để ổn định đường huyết do mắc bệnh tiểu đường.

tháo khớp chân vì tiểu đường

Bàn chân bệnh nhân đã hoại tử các ngón 2,3,4 do nhiễm trùng.

Theo người nhà bệnh nhân, cách đây 1 tháng, trong lúc làm ruộng ông T. có dẫm phải vỏ ốc nên bị trầy xước ngón chân trái và chỉ bôi thuốc sát trùng vì nghĩ chỉ là vết thương “xoàng” ngoài da. Tuy nhiên, vài ngày sau vết thương sưng tấy, đau nhức, người nhà mua thuốc giảm đau về cho ông uống nhưng vết thương ngày càng nặng hơn và chảy mủ. Gia đình đưa đến làm xét nghiệm ở bệnh viện đa khoa tỉnh thì mới phát hiện ông bị bệnh tiểu đường và đây nguyên nhân khiến vết thương nhiễm trùng gây hoại tử.
BS Nguyễn Thị Nga (Khoa Nội tiết Bệnh viện Sài Gòn ITO), cho biết vết thương của ông T. hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu được điều trị sớm. Tuy nhiên do không biết mình mắc bệnh tiểu đường nên dẫn đến hậu quả nặng nề và đáng tiếc như vậy.

tháo khớp chân vì tiểu đường

Chỉ vì chủ quan, bệnh nhân phải chịu cảnh tháo khớp bàn chân.

Qua trường hợp này, các bác sĩ khuyến cáo đối với những người mắc bệnh tiểu đường không nên xem thường các vết thương trên da vì chỉ cần một vết cắt nhỏ cũng rất lâu lành và có thể trở thành nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời và đúng phương pháp. Ngược lại, nếu người bệnh được theo dõi điều trị thường xuyên để ổn định đường huyết tốt thì những vết thương (nếu có), khả năng chữa lành cũng giống như ở người bình thường.
Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, mọi ý kiến xin gửi về:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0982.519.201

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Website: luongynguyenthikimdoan.com - Email: luongynguyenthikimdoan@gmail.com

Thứ Hai, 18 tháng 1, 2016

Những dấu hiệu cảnh báo tiểu đường ít người chú ý

Nhịn ăn ban đêm giảm nguy cơ tiểu đường và ung thư vú

- Mất nửa bàn chân do không biết bị tiểu đường

- Thiếu ngủ 30 phút/ngày dễ mắc bệnh tiểu đường

- Sự thay đổi của nước tiểu

dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường bạn cần chú ý

Như bạn sẽ nghĩ gì nếu thấy những con kiến hiện diện trong phòng vệ sinh của mình? đó là dấu hiệu chứng tỏ lượng đường trong máu cao. Ngoài ra những thay đổi về màu sắc nước tiểu cũng là dấu hiệu của bệnh tiểu đường.

- Mệt mỏi

Bạn có cảm thấy mệt mỏi và khát nước quá mức? Đừng đổ lỗi cho lịch trình làm việc bận rộn của các bạn hay sự thiếu ngủ. Hãy đi khám bác sĩ ngay lập tức để loại bỏ bệnh tiểu đường.

- Chuột rút

Lượng đường trong máu cao cũng có thể đem đến chứng chuột rút liên tục . Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ nếu như bạn thường xuyên bị chuột rút chân trong một thì giờ dài.

- Ăn không ngon

Không chỉ là đói quá mức mà ngay cả việc không có khái niệm thèm ăn cũng là một dấu hiệu có thể chỉ ra bệnh tiểu đường. Việc không được thấy sự thèm ăn có thể làm các bạn ăn không ngon và đem đến sụt cân , một điều thường được những người giảm cân suy nghĩ. Tuy vậy dấu hiệu bị tiểu đường là khác với những người sụt cân .

- Mắt sưng húp

Không phải chỉ một bữa tiệc cocktail mới khiến mắt bạn sưng húp vào ánh sáng hôm sau mà lượng đường trong máu cao cũng có thể là nguyên nhân . Vì thế trước khi bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến thị lực của như bạn , hãy xét nghiệm lượng đường trong máu để chủ động đối phó chẳng hạn thật sự bị bệnh tiểu đường.

Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, mọi ý kiến xin gửi về:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0982.519.201

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Website: luongynguyenthikimdoan.com - Email: luongynguyenthikimdoan@gmail.com

Thứ Ba, 12 tháng 1, 2016

8 thắc mắc hàng đầu về bệnh tiểu đường ở trẻ em

Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng chỉ có người lớn mới mắc bệnh tiểu đường nhưng trên thực tế thì đã có rất nhiều trẻ bị căn bệnh nguy hiểm này. Vậy làm thế nào để phòng tránh và nếu bị tiểu đường, trẻ cần được chăm sóc như thế nào?… 

tiểu đường trẻ nhỏ

Hình minh họa.

Tiểu đường tuýp 1 là loại tiểu đường thường gặp ở trẻ em, chiếm 90 95% trẻ dưới 16 tuổi. Đó là lý do tại sao tuyến tuỵ không thể sản sinh insulin. 

Tiểu đường tuýp 1 được phân loại giống như một bệnh tự động miễn dịch, điều đó có nghĩa là hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ tấn công vào chính mô hoặc một trong những tổ chức tế bào của cơ thể. Khi mắc tiểu đường tuýp 1 thì insulin – sản sinh tế bào ở các tuyến tuỵ bị phá huỷ. 

1. Bệnh tiểu đường có phổ biến không? 

Bệnh tiểu đường trẻ em không phổ biến lắm, nhưng có rất nhiều thay đổi rõ rệt về số lượng trẻ mắc bệnh gia tăng trên thế giới: 

Ở Anh và Wales: 17/100.000 trẻ mắc tiểu đường mỗi năm. 

Ở Scotland con số này là: 25/100.000 trẻ. 

Ở Finland: 43/100.000 trẻ. 

Ở Nhật: 3/100.000 trẻ. 

30 năm qua số lượng các trường hợp mắc tiểu đường ở trẻ đã tăng gấp 3 lần. Ở Châu Âu và Mĩ, tiểu đường tuýp 2 đã từng thấy lần đầu ở những người trẻ. 

Đó có thể là một phần lý do xu hướng gia tăng trẻ béo phì trong xã hội của chúng ta. Nhưng bệnh béo phì cũng không thể giải thích được hoàn toàn số lượng mắc tiểu đường tuýp 1 ở trẻ ngày càng cao. 

2. Lý do gì khiến nhiều trẻ em lại mắc bệnh tiểu đường? 

Cũng như những người trưởng thành, lý do mắc tiểu đường ở trẻ nhỏ không được biết đến một cách cặn kẽ. Nó có thể liên quan đến gen và môi trường sống. 

Phần lớn trẻ đều có khả năng mắc tiểu đường tuýp 1, không phụ thuộc vào việc trẻ đó được sinh ra trong một gia đình có tiền sử mắc bệnh tiểu đường. 

3. Bệnh tiểu đường có những triệu chứng gì? 

Triệu chứng chính ở trẻ em cũng tương tự như người lớn. Chúng có dấu hiệu xuất hiện trong một vài tuần như: 

+ Khát nưới. 

+ Mệt mỏi. 

+ Giảm cân. 

+ Thường xuyên đi tiểu. 

Ngoài ra chúng còn có các triệu chứng khác đối với trẻ như: 

+ Đau bụng. 

+ Đau đầu 

+ Có vấn đề về hành vi cư xử khác thường. 

Thỉnh thoảng bệnh tiểu đường nhiễm axit xuất hiện trước khi bệnh tiểu đường được chẩn đoán, mặc dù điều này ít xảy ra ở Mỹ do có hiểu biết tốt về các triệu chứng của bệnh. 

Các bác sĩ cũng nên cân nhắc kỹ lưỡng khả năng mắc bệnh tiểu đường ở bất kỳ trẻ nào mà không hề liên quan đến tiền sử bệnh tật của gia đình hoặc đau bụng trong một vài tuần. 

Nếu bệnh tiểu đường được chẩn đoán, những đứa con của bạn cần phải tham khảo những điều đặc biệt về tiểu đường của trẻ em. 

4. Tiểu đường được chữa trị như thế nào cho trẻ? 

Việc chăm sóc bệnh tiểu đường ở trẻ thông thường được điều trị bởi bệnh viện hơn là bác sĩ đa khoa của họ. 

Hầu hết trẻ em mắc tiểu đường cần được điều trị insulin, cần được cung cấp insulin hằng ngày (tác dụng nhanh và chậm) và tăng lượng insulin theo tuổi. 

Thường trong những năm đầu sau khi chẩn đoán bị bệnh, con bạn có thể chỉ cần một lượng nhỏ insulin. Đây được coi là thời kỳ đầu tiên của bệnh. 

Cũng như điều trị insulin, điều chỉnh lượng đường glucose tốt và tránh “hypos” (giảm lượng đường trong máu) là rất quan trọng. Vì có nhiều loại bệnh tiểu đường phức tạp tăng thêm cùng với bệnh tiểu đường đang mắc phải trong thời gian dài mắc bệnh. 

5. Cha mẹ có thể làm gì giúp con của mình? 

Chung sống với bệnh tiểu đường thực chất là một cuộc chiến về mặt tâm lý, đặt các gia đình trong tình trạng căng thẳng. Vậy nên, phải có những điều trị đúng đắn, tích cực. Điều này có thể từ bác sĩ đa khoa của gia đình bạn, bệnh viện hoặc sự giúp đỡ của xã hội. 

Sự hiểu biết tất cả những điều khác nhau về bệnh tiểu đường và việc điều trị đòi hỏi kiên nhẫn sẽ là rất khó nhưng điều này sẽ có lợi cho con bạn và cuộc sống gia đình bạn. 

Những cách sau giúp bạn hiểu biết thêm về bệnh tiểu đường: 

- Học cách tiêm insulin như thế nào. Insulin thường được tiêm ở bụng hoặc bắp đùi. 

- Nhận biết các triệu chứng về glucose trong máu thấp(hạ đường huyết), bệnh tiểu đường nhiễm axit và biết cách khắc phục nó. 

- Đảm bảo rằng đường glucose luôn luôn có sẵn trong nhà. 

- Luôn đo mức độ glucose trong máu và dạy cho con bạn biết phải làm gì ngay khi chúng đã lớn. 

- Dạy cho con bạn cách tiêm insulin như thế nào. 

- Gặp bác sĩ thường xuyên để kiểm tra tình trạng bệnh và đặc biệt nếu con bạn bị ốm vì bất cứ lí do gì – để được điều trị và có những hướng thay đổi thích hợp. 

- Thông báo cho nhà trường và bạn bè con bạn về các triệu chứng của hạ đường huyết và cách họ phải làm gì khi gặp trường hợp đó. 

- Tiếp xúc với những người bị mắc tiểu đường xung quanh để có sự giúp đỡ hơn. 

6. Chế độ ăn kiêng như thế nào? 

Các chuyên gia dinh dưỡng là nhân vật không thể thiếu trong quá trình điều trị. Nhưng quan trọng hơn, cha mẹ phải giúp con mình thực hiện được chế độ ăn dinh dưỡng cân bằng tốt cho sức khoẻ, đặc biệt là nhiều chất xơ và carbohydrates, hạn chế ăn bánh kẹo ngọt. 

Giúp con bạn có những hiểu biết về phản ứng của cơ thể trong việc ăn uống, tiếp nhận insulin và ăn đồ ngọt điều độ ở mức có thể – được kèm thèo bởi liều lượng insulin phải tiêm. 

7. Hoạt động thể lực như thế nào? 

Hoạt động thân thể rất quan trọng đối với trẻ bị mắc tiểu đường, vì vậy hãy khuyên con bạn phải tập thể dục hàng ngày. 

Hoạt động thân thể sẽ làm giảm lượng đường trong máu, vậy nên nếu con bạn phải tiêm insulin thì liều lượng cần được giảm xuống. Tốt nhất là cho chúng ăn bánh mỳ, nước hoa quả hoặc thức ăn cung cấp carbohydrates khác trước khi tập. 

8. Điều trị trong bao lâu? 

Một người bị mắc tiểu đường từ nhỏ sẽ sống với chế độ ăn kiêng và uống thuốc lâu hơn một người mắc tiểu đường khi trưởng thành. 

Bệnh tiểu đường chữa rất lâu và có độ rủi ro cao như những biến chứng ảnh hưởng đến mắt và tính khí con người. 

Điều này thường bắt đầu sau khi dậy thì nhưng thường có liên quan đến cuộc sống sau này. 

Thường xuyên kiểm tra những biến chứng ở giai đoạn sau bắt đầu khi trẻ được 9 tuổi. Từ đó kiểm tra thường xuyên hàng năm.

Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, mọi ý kiến xin gửi về:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0982.519.201

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Website: luongynguyenthikimdoan.com - Email: luongynguyenthikimdoan@gmail.com

Thứ Hai, 11 tháng 1, 2016

Tiểu đường tuýp 3, vấn đề chưa được đề cập đến

Hầu hết chúng ta đã nghe nói về bệnh tiểu đường tuýp 1 hay tuýp 2, nhưng bệnh tiểu đường Type 3 hầu như chưa thấy đề cập tới. Căn bệnh mới này mới chỉ là bắt đầu thấy xuất hiện trên các tiêu đề của các tạp chí, vẫn còn có rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu để làm sáng tỏ khi đề cập về căn bệnh mới này... 


Tiểu đường tuýp 3

Hiện nay ước tính có khoảng 35 triệu người bị bệnh Alzheimer và có khoảng 346 triệu người bị mắc bệnh tiểu đường trên toàn thể giới. Cả hai con số này dự kiến ​​sẽ tăng theo cấp số nhân trong vài thập kỷ tới – sự gia tăng này có mối tương quan với sự gia tăng tỷ lệ béo phì. Một điều kỳ lạ mà nhiều nhà khoa học đang điều tra đó là một mối quan hệ nhân quả giữa cả ba bệnh : tiểu đường, Alzheimer và béo phì . Kết quả nghiên cứu thật đáng kinh ngạc.

Bệnh Alzheimer và sự thiếu insulin não .

Theo ông Suzanne M. de la Monte – bác sĩ chuyên khoa thần kinh tại Bệnh viện Rhode Island, giáo sư bệnh học tại Trường y tế Brown: “Những gì chúng tôi tìm thấy là insulin được không chỉ sản xuất trong tuyến tụy, mà còn được sản xuất từ não. Và chúng tôi phát hiện ra rằng 2 yếu tố : insulin và hoocmon tăng trưởng (GH) không những cần thiết cho sự tồn tại của tế bào não mà còn góp phần cải thiện tình trạng của bệnh Alzheimer.” Thêm vào đó, sự kháng insulin – một đặc tính của bệnh tiểu đường có kèm theo với thoái hóa thần kinh. Điều này là càng cung cấp bằng chứng về sự liên hệ giữa tiểu đường và Alzheimer.

Insulin được nhận định rõ là có vai trò quan trọng trong sự chuyển hóa và hoạt động của não bộ. Nó giúp điều chỉnh việc truyền tín hiệu giữa các tế bào thần kinh. 

Tiểu đường tuýp 3

Nghiên cứu một gen có khối insulin tín hiệu trong não chuột, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng insulin và IGF I , II (yếu tố tăng trưởng insulin ) được thấy trong tất cả các tế bào thần kinh ở một số khu vực trong não. Sự sụt giảm sản xuất insulin trong não góp phần vào sự thoái hóa của các tế bào não, một triệu chứng sớm của bệnh Alzheimer. Giảm insulin não gây ra những bất thường không tương ứng với bệnh tiểu đường tuýp 1 hay tuýp 2 mà là phản ánh một quá trình bệnh khác, phức tạp hơn bắt nguồn từ hệ thần kinh trung ương . Một báo cáo năm 2005 cho thấy rằng mức độ của cả insulin và yếu tố tăng trưởng insulin trong não của bệnh nhân Alzheimer thấp hơn bình thường, với mức thấp nhất được tìm thấy trong các vùng não bị tàn phá do bệnh Alzheimer. Trong khi đó, việc bổ sung insulin giúp cải thiện kỹ năng bộ nhớ ở những người bị bệnh Alzheimer.

Nghiên cứu mô não của những người mắc bệnh Alzheimer đã chết, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng các yếu tố tăng trưởng không được sản xuất ở mức bình thường trong vùng hippocampus – một phần của não chịu trách nhiệm ghi nhớ. Sự thiếu hụt các yếu tố tăng trưởng này, khiến các tế bào ở các bộ phận khác của não chết. Cả insulin và IGF I đã giảm đáng kể trong vùng hippocampus phía trước, vỏ não và vùng dưới đồi – tất cả các vùng của não bị ảnh hưởng bởi sự tiến triển của bệnh Alzheimer. Ở tiểu não, nói chung là không bị ảnh hưởng bởi bệnh Alzheimer, các nhà khoa học không nhìn thấy cùng một insulin và IGF I.

Càng khẳng định chắc hơn : Bệnh Alzheimer có thể xuất phát từ phản ứng suy giảm của não đối với insulin.

Xuất phát từ nhiều bằng chứng cho thấy bệnh Alzheimer là một bệnh chuyển hóa và những kết quả nghiên cứu về sự thiếu hụt insulin trong cơ thế người đã khiến một số nhà nghiên cứu đề cập tới việc phân loại Alzheimer như là bệnh tiểu đường tuýp 3. Tất nhiên, cần nhiều nghiên cứu thực nghiệm nữa mới có thể khẳng định chắc chắn , nhưng hẳn là chứng bệnh Alzheimer và các loại sa sút trí tuệ khác là một hình thức khác của bệnh tiểu đường,...
Bệnh tiểu đường tuýp 3 là gì ?

Bệnh tiểu đường loại 3 xuất hiện khi bộ não không sản xuất đủ insulin. Mức độ tổn thương não phụ thuộc vào việc sản xuất insulin não. Ở trạng thái không có insulin, thì não bị chịu tổn thương nhiều hơn khi ở trạng thái thiếu insulin như tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2. Trong thực tế, bệnh đái tháo đường 3 chỉ xảy ra ở những người đã mắc một trong hai loại bệnh tiểu đường tuýp 1 hoặc tuýp 2. 

Tiểu đường tuýp 3

Bệnh đái tháo đường 3 cũng được gọi là bệnh tiểu đường não. Điều này là do não đòi hỏi insulin để hình thành những ký ức mới. Thụ thể trên các dây thần kinh của não giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền thông tạo ra những ký ức mới. Não, hoặc là không sản xuất đủ insulin để hình thành trí nhớ mới hoặc có sự kháng insulin . Nếu không có insulin, những thụ thể insulin chết. Nếu không có những thụ thể insulin, não không có thể hình thành những ký ức mới. Trong bệnh tiểu đường tuýp 3, insulin và trí nhớ có mối quan hệ nhân quả với nhau.
Đái tháo đường tuýp 3 biểu hiện như thế nào?

Ngoài những triệu chứng điển hình của bệnh đái tháo đường , rõ rệt là đường máu tăng cao hơn bình thường, bệnh nhân có thể gầy sút hoặc không, tiểu đường túyp 3 có biểu hiện lú lẫn, mất trí nhớ.
Tiểu đường tuýp 3

Không có khả năng hình thành những ký ức mới là điều đặc biệt của bệnh tiểu đường tuýp 3 , có những biểu hiện giống như ở những người mắc Alzheimer. Mất trí nhớ và nhầm lẫn là dấu hiệu điển hình của cả hai bệnh này. Bởi có sự giống nhau giữa hai bệnh này, để chẩn đoán phân biệt bệnh đái tháo đường 3 cần sử dụng công nghệ quét hình ảnh bằng cộng hưởng từ (MRI).
Điều trị bệnh tiểu đường tuýp 3

Bệnh đái tháo đường 3 mới được chính thức công nhận như là một căn bệnh vào năm 2005. Các bác sĩ đã tìm hiểu khá rõ về việc làm thế nào để điều trị bệnh. Thực tế, phần lớn việc điều trị tiểu đường tuýp 3 khởi phát tương tự như điều trị bệnh tiểu đường 2.

Một điều rất hữu hiệu để điều trị và ngăn ngừa sự khởi phát của đái tháo đường 3 là tập thể dục. Thường xuyên tập thể dục 3-5 lần một tuần kết hợp với một chế độ ăn uống lành mạnh sẽ giúp duy trì cân nặng khỏe mạnh phường ra khỏi căn bệnh này. Béo phì – đặc biệt là ở phụ nữ – là một yếu tố quan trọng trong sự khởi đầu của cả hai bệnh tiểu đường loại 2 và loại 3. 

thường xuyên tập luyện

Các loại thuốc điều trị đái tháo đường tuýp 2 cũng được sử dụng để điều trị bệnh tiểu đường loại 3 như liều thường xuyên của insulin và rosiglitazone nhạy cảm insulin. Những loại thuốc này giúp ngăn ngừa, làm chậm sự mất trí nhớ bằng cách bảo vệ tế bào thần kinh của não.

Cholesterol là nhân tố tương đồng của bệnh tiểu đường ở cả 3 tuýp và Alzheimer. Một số thử nghiệm sơ bộ đã phát hiện ra rằng các loại thuốc hạ lipid máu được sử dụng để chống lại cholesterol cao có hiệu quả trong điều trị đái tháo đường 3.

Bạn mắc tiểu đường tuýp 3?

Bệnh đái tháo đường 3 là một bệnh mới được phát hiện nhưng còn nhiều vướng mắc vẫn chưa được giải đáp. Tuy nhiên, việc tìm ra thêm về các thể của bệnh tiểu đường thì việc điều trị tiểu đường cho bệnh nhân được cải thiện hơn. Nếu bạn hay người thân của bạn bị các triệu chứng của bệnh tiểu đường tuýp 3, hãy tới bác sĩ càng sớm càng tốt để nắm bắt và điều trị bệnh tiểu đường loại 3 trong giai đoạn sớm của bệnh.

Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, mọi ý kiến xin gửi về:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0982.519.201

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Website: luongynguyenthikimdoan.com - Email: luongynguyenthikimdoan@gmail.com

Thứ Sáu, 8 tháng 1, 2016

Điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường

Các bệnh nhân đái tháo đường cần được kiểm tra lipid máu, bao gồm LDL-C, triglycerid và HDL-C sau khi nhịn đói 10-12 giờ. Nên kiểm tra định kỳ lượng lipid máu 6-12 tháng 1 lần. Mục tiêu điều trị rối loạn lipid máu là LDL-C dưới 2,6 mmol/l (100 mg/dl), triglycerid dưới 2,3 mmol/l (200 mg/dl) và HDL-C là 1,0 mmol/l (40 mg/dl). 

rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường

Để phòng ngừa các biến chứng tim mạch ở bệnh nhân tiểu đường cần ưu tiên đạt nồng độ LDL-C mục tiêu trước. Sau đó là nồng độ HDL-C và triglycerid. Có một ngoại lệ là những bệnh nhân có nồng độ triglycerid trên 4,5 mmol/l (400 mg/dl) sẽ làm tăng nguy cơ bị viêm tụy cấp.

Với các bệnh nhân này, điều trị ưu tiên lại là làm giảm nồng độ triglycerid xuống để phòng ngừa viêm tụy cấp và thuốc fibrat nên được ưu tiên lựa chọn. Các bệnh nhân ĐTĐ còn lại có LDL trên 2,6 mmol/l (100 mg/dl), thuốc được ưu tiên lựa chọn là statin.

Điều trị bằng thuốc phải kết hợp với liệu pháp thay đổi lối sống. Liều thuốc được tăng dần đến khi đạt được nồng độ LDL-C mục tiêu. Statin cũng làm giảm nồng độ triglycerid và làm tăng HDL-C. Nếu HDL-C vẫn thấp (dưới 1,0 mmol/l hay 40 mg/dl) sau khi đạt được nồng độ LDL-C mục tiêu bằng statin, việc điều trị phối hợp có thể cân nhắc ở một số bệnh nhân có nguy cơ cao như các bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 có bệnh động mạch vành.

Sự kết hợp statin với fibrat làm tăng nồng độ HDL-C nhưng có thể làm tăng nguy cơ bị viêm cơ vân, do vậy nên thận trọng.

Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, mọi ý kiến xin gửi về:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0982.519.201

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Website: luongynguyenthikimdoan.com - Email: luongynguyenthikimdoan@gmail.com

Thứ Năm, 7 tháng 1, 2016

Làm gì khi bị hạ đường huyết ở người tiểu đường.

Hạ đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường là một cảnh báo khá nguy hiểm, vậy cần phải làm gì khi bệnh nhân tiểu đường bị hạ đường huyết ?

Bình thường đường huyết dao động từmức 90-130mg/dl (trước bữa ăn), nhỏ hơn 180mg/dl (sau bữa ăn 1-2 giờ), 110-150mg/dl (trước lúc đi ngủ). Hạ đường huyết là tình trạng đườnghuyết hạ xuống thấp hơn so với mức bình thường (thấp dưới mức 3,8mmol/l thì gọi là hạ đường huyết). Tuy nhiên, các dấu hiệu của hạ đường huyết không giống nhau ở mỗi bệnh nhân.


Hạ đường huyết xảy ra khi nào?

Ở người bệnh tiểu đường sau một bữa ăn chứa nhiều đường đơn.
Khi người bệnh bỏ lỡ một bữa ăn nhẹ, hay không bỏ ăn bữa ăn chính, ăn trễ hơn bình thường, chán ăn trong những ngày bệnh.
Người uống rượu mà không ăn thức ăn.
Tập thể dục quá mức, các tế bào sử dụng nhiều đường hơn bình thường từ đó dẫn tới hạ đường huyết.
Do đó, người bệnh tiểu đường cần đặc biệt chú ý trong chế độ dinh dưỡng cũng như vận động hợp lý.


Làm gì khi bị hạ đường huyết ở người tiểu đường ?


Đối với những bệnh nhân khi thấy có dấu hiệu hạ đường huyết phải nhanh chóng ăn nhẹ như cháo loãng, súp hoặc uống 1 cốc nước đường (200ml), để người bệnh nằm nghỉ ngơi yên tĩnh, khi người bệnh tỉnh táo trở lại nên được ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Đối với người bệnh đái tháo đường bị hạ đường huyết nên sử dụng dung dịch ngọt ưu trương 30% ngay từ khi có nghi ngờ hạ đường huyết, đặc biệt trước một rối loạn thần kinh cấp xảy ra trên bệnh nhân đang được điều trị bằng insulin hoặc sulfamid.

Khi tiêm cần tiêm rất chậm, liều sử dụng không quá 60ml, sau đó thay bằng truyền nhỏ giọt dung dịch ngọt 10-15%. Tiêm glucose tĩnh mạch đồng thời cũng là test chẩn đoán có giá trị lớn, các dấu hiệu hôn mê sẽ mất ngay tức thì. Cũng có thể tiêm glucagon (tiêm bắp hay tĩnh mạch cũng có tác dụng tương tự). Nếu được điều trị sớm, bệnh nhân có thể tự khỏi không để lại di chứng gì, tuy nhiên sau cơn hạ đường huyết có giảm đi một phần. Tiến triển của bệnh phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng bệnh nhân có được điều trị kịp thời hay không.

Để phòng bệnh, mọi người không nên nhịn đói, hoặc để cơ thể bị đói quá lâu, không nên nhịn ăn mà hoạt động thể lực quá mức. Nhất thiết không được bỏ bữa sáng, đặc biệt là người già, trẻ em, những người có bệnh mạn tính, cơ thể yếu. Đối với bệnh nhân đái tháo đường không nên quá nóng vội mà dùng quá liều insulin mà phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Những bệnh nhân này cũng cần có chế độ tập luyện thể lực điều độ, nên mang sẵn những thứ như kẹo gừng để khi cảm thấy có dấu hiệu hạ đường huyết cần sử dụng ngay. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng ở người đái tháo đường là phải luôn kiểm soát đường huyết chặt chẽ, tránh những biến chứng đáng tiếc xảy ra.

Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, mọi ý kiến xin gửi về:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0982.519.201

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Website: luongynguyenthikimdoan.com - Email: luongynguyenthikimdoan@gmail.com

Thứ Tư, 6 tháng 1, 2016

Biểu hiện bệnh tiểu đường thai kỳ

Phụ nữ mang thai mắc bệnh tiểu đường dễ bị sang chấn tinh thần vì lo sợ ảnh hưởng cho cả mẹ và bé. Việc kiểm soát tiểu đường cho bà bầu cũng rất chặt chẽ từ chế độ ăn uống đến vận động.

phụ nữ mang thai mắc bệnh tiểu đường nên ăn gì

Phụ nữ mang thai mắc bệnh tiểu đường nên ăn gì

Tiểu đường thai kỳ là tình trạng rối loạn dung nạp glucose ở bất kỳ mức độ nào, được phát hiện trong thời kỳ mang thai. Có thể nói, đái tháo đường thai kỳ chính là một thể bệnh đái tháo đường, chỉ xuất hiện và chỉ tồn tại trong thời gian người phụ nữ mang thai. Bệnh khởi phát trong khi có thai và tự khỏi sau khi sinh. Nếu trong vòng 6 tuần sau khi sinh, người mẹ chưa khỏi bệnh thì lúc này không được chẩn đoán là đái tháo đường thai kỳ nữa mà thuộc thể bệnh đái tháo đường type 1, type 2, đái tháo đường do dinh dưỡng hoặc triệu chứng. Có nghĩa là chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ một cách chắc chắn nhất đó là chẩn đoán hồi cứu sau khi sinh 6 tuần. 

Dưới đây là chế độ ăn uống được các chuyên gia khuyến nghị cho người bị tiểu đường thai kỳ để sức khỏe của mẹ và bé đều an toàn.

Phân phối các loại thực phẩm của bạn giữa ba bữa chính và hai hoặc ba bữa ăn nhẹ mỗi ngày: Không nên ăn quá nhiều một lúc vì nó có thể làm lượng đường trong máu tăng lên nhiều. Trong thời gian mang thai tuyệt đối không được bỏ bữa vì sẽ ảnh hưởng tới nhu cầu dinh dưỡng cân bằng của em bé. Thông thường lượng đường trong máu sẽ khó kiểm soát vào buổi sáng vì biến động của hormone. Những người có tiểu đường thai kỳ nên ăn bữa sáng với tinh bột và protein sẽ là lựa chọn tốt nhất.

Tiêu thụ lượng tinh bột hợp lý: Thức ăn tinh bột cuối cùng chuyển thành glucose vì vậy cần phải có chế độ tinh bột hợp lý. Tuy nhiên, tinh bột nên được bao gồm trong mỗi bữa ăn. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên những phụ nữ mang thai bị tiểu đường nên ăn khoảng 1 bát ngũ cốc mỗi ngày.

Sữa: Hàm lượng canxi, vitamin và khoáng chất trong sữa chiếm tỷ lệ khá cao, vì thế nó là nguồn bổ sung dinh dưỡng cần thiết cho các bà mẹ mang thai. Tuy nhiên sữa cũng là một dạng chất lỏng của carbohydrate chính vì thế không nên uống quá nhiều sữa một lúc. Một cốc chứa khoảng 200ml sữa/1 lần uống, uống 2-3 cốc sữa/1 ngày, thời gian cách xa nhau được các chuyên gia khuyến cáo.

Trái cây: Trái cây là loại thực phẩm lành mạnh nhưng nó chứa lượng đường tự nhiên khá cao. Mỗi ngày nên ăn từ 1-3 phần trái cây, và cũng không nên ăn quá nhiều trái cây trong một lúc. Không nên ăn các loại trái cây được đóng hộp hoặc được chế biến dưới dạng siro vì loại này thường chứa lượng đường khá cao.

hạn chế ăn các thực phẩm có đường

Hạn chế các món tráng miệng, các loại thực phẩm chứa đường,…

Ngoài việc duy trì chế độ ăn uống hợp lý với những phụ nữ có tiểu đường thai kỳ cần kết hợp với việc tập luyện thể dục nhẹ nhàng để duy trì trọng lượng cơ thể, giúp thư giãn, thoải mái tốt cho mẹ và em bé.
Trường hợp nhẹ có thể chỉ cần dùng ăn uống để chữa trị. Trường hợp nặng cần dùng thêm thuốc để chữa, món ăn chỉ là phụ trợ, nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng của mẹ và con.
Khi những thay đổi trong dinh dưỡng không đủ để kiểm soát lượng đường trong máu (chiếm khoảng 10-12% thai phụ bị tiểu đường), bạn cần phải dùng thuốc. Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc hoặc tiêm insulin cho bạn. Bạn có thể tham khảo thêm về một số bài thuốc nam cũng giúp bà bầu kiểm soát tiểu đường rất hiệu quả.

Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, mọi ý kiến xin gửi về:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0982.519.201

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Website: luongynguyenthikimdoan.com - Email: luongynguyenthikimdoan@gmail.com

Thứ Ba, 5 tháng 1, 2016

Bình tĩnh đối phó với bệnh tiểu đường

Trúng độc axit ceton, có cần mời chuyên gia bệnh tiểu đường điều trị không?

Vài chục năm nay, giới y học vẫn tranh luận ai là người điều trị trường hợp của bạn tốt nhất - chuyên gia bệnh tiểu đường hay bác sĩ nội khoa - nhưng tranh luận vẫn chưa có kết quả. Sự thực, biện pháp giải quyết tốt nhất thông thường là hai bên kết hợp với nhau. Gần đây có một công trình nghiên cứu về đánh giá hiệu quả điều trị trúng độc axit ceton, đã so sánh tình hình điều trị của bác sĩ nội khoa bình thường và bác sĩ chuyên khoa nội tiết ( bao gồm bệnh tiểu đường) như sau: thời gian nằm viện của người bị trúng độc được chuyên gia chuyên khoa nội tiết là tương đối ngắn (3,3 ngày/4,9 ngày), chi phí điều trị tương đối thấp (400/1000 USD) tỉ lệ tái khám thấp ( 2%/6%).

đo chỉ số đường huyết thường xuyên

Vì vậy, tuy tỉ lệ tử vong và tỉ lệ phát sinh biến chứng của hai nhóm không khác gì nhau, nhưng, số liệu đã chứng tỏ, về phương diện thời gian và chi phí cho việc điều trị trúng độc axit ceton của người bị bệnh tiểu đường, nhóm điều trị bởi chuyên gia nội tiết có ưu thế hơn. Thế nhưng, nói như vậy không có nghĩa là mời chuyên gia nội tiết chuẩn trị rồi thì không cần đến sự điều trị của bác sĩ nội khoa nữa, cần thiết phải kết hợp cả hai thì mới đạt hiệu quả tốt nhất. 

Làm thế nào để giảm đau khi chích ấy máu ở đầu ngón tay?

Có nhiều cách giảm đau đớn khi lấy máu thử:

- Không cần phải dùng cồn xát lên ngón tay, vì như vậy sẽ tăng thêm rát xót.

- Đầu ngón tay là chỗ nhạy cảm nhất, mặt bên đầu ngón tay ít nhạy cảm hơn, là chỗ châm kim tương đối tốt.

- Để lấy đủ mẫu máu, phải đâm kim vào ngón tay để đạt đến độ sâu nhất định, như vậy, sau khi đâm kim vào không cần nặn ngón tay nữa khiến cảm thấy khó chịu

- Trước khi đâm kim, phải dồn máu cho đủ vào ngón tay. Dùng ngón cái của bàn tay được lấy máu vuốt từ chân ngón lên đốt cuối ngón giữa, như vậy có thể làm cho máu đủ hơn; cũng có thể vê ngón tay, nếu đầu ngón tay đỏ hồng lên, chứng tỏ máu dồn tương đối nhiều.

Ngoài các ngón tay, còn có thể lấy máu thử ở các chỗ khác.

Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, mọi ý kiến xin gửi về:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0982.519.201

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Website: luongynguyenthikimdoan.com - Email: luongynguyenthikimdoan@gmail.com